Những Câu Hỏi Đi Phỏng Vấn Thường Gặp
Các buổi học hát cùng với giáo viên nước ngoài sẽ giúp học viên thoải mái hơn, có thêm những kiến thức mới làm động lực để học viên cố gắng học những bài sau đó
Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn visa đi Mỹ
Công việc trong cuộc phỏng vấn này của bạn là lấy dấu vân tay, nộp hồ sơ, phỏng vấn.
Tốt nhất là nên đến trước 20 phút của buổi phỏng vấn.
Thời gian phỏng vấn rất nhanh nhưng chờ đợi làm thủ tục rất lâu có thể kéo dài 2 tiếng đồng hồ do đó khuyên bạn nên sắp xếp công việc và dành trọn buổi để đi phỏng vấn.
Thời gian phỏng vấn: nếu bạn được hẹn phỏng vấn sau 11h giờ trưa thì sẽ tiếp tục được phỏng vấn ở buổi chiều bắt đầu từ 13h30.
Cấm mang những vật dụng như: Điện thoại, máy ghi âm, radio, các thiết bị quay phim….
-Bảo vệ sẽ giữ các giấy tờ tuỳ thân như CMND hay các giấy tờ có ảnh khác của bạn cho đến khi bạn kết thúc phỏng vấn và rời khỏi toà nhà.
-Đeo thẻ tên dành cho khách lên áo trong toàn bộ thời gian ở đây.
-Xuất trình hộ chiếu và giấy hẹn phòng vấn.
-Bảo vệ sẽ thu giữ các thiết bị điện tử theo quy định không được phép mang vào đồng thời cấp cho bạn một thẻ nhựa.
-Sau khi kết thúc phỏng vấn sẽ đổi lại để lấy các vật dụng cá nhân.
-Phòng chờ ở bên tay trái sau cổng bảo vệ
-Lấy 2 liên số ở máy phát số, một liên bạn giữ và một liên giao cho nhân viên nhận.
-Có hướng dẫn lấy vân tay được trình chiếu trên TV và bạn nên xem kỹ những hướng dẫn ở đó.
-Ngồi chờ lấy dấu vân tay và tiếp tục ngồi chờ cho đến khi được gọi phỏng vấn.
Lưu ý: Thứ tự gọi phỏng vấn tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của từng hồ sơ xin visa do đó hãy chú ý lắng nghe cho đến khi được gọi.
3. Phỏng vấn và một số câu hỏi thường gặp
Viên chức lãnh sự người Mỹ sẽ phỏng vấn bạn bằng tiếng việt thông qua phiên dịch viên
Một số câu hỏi thường gặp được tổng hợp dưới đây:
Đây là một câu hỏi dùng để “nhử” người phỏng vấn vì vậy hãy trả lời khéo léo rằng bạn còn nhiều vấn đề ràng buộc ở Việt Nam và thể hiện việc không có ý muốn định cư tại Mỹ nếu có cơ hội.
Còn rất nhiều câu hỏi liên quan đến nhân thân, công việc, thu nhập tài chính vì vậy bạn cần nhớ thật rõ các thông tin trong hồ sơ của mình để đảm bảo trả lời một cách tự tin và chính xác.
Kết quả phỏng vấn được nhân viên lãnh sự thông báo ngay khi kết thúc phỏng vấn, nhân viên lãnh sự phỏng vấn sẽ chính là người quyết định cấp visa hay không cấp visa cho bạn dựa trên quy định của luật pháp Mỹ.
Nếu trượt nhân viên lãnh sự sẽ gợi ý lý do chưa đạt yêu cầu của bạn để chuẩn bị cho những hồ sơ xin visa lần sau tốt hơn.
Visa được dán trên hộ chiếu sẽ được chuyển phát về địa chỉ trong hồ sơ của bạn qua đường bưu điện trong thời gian 2-3 ngày
Trên đây là một số thông tin khi phỏng vấn visa đi mỹ. Thái độ tự tin quyết định 50% kết quả visa của bạn. Chúc bạn thành công trong khởi đầu chinh phục nước Mỹ ngay từ Việt Nam nhé.
Nếu có nhu cầu đặt vé máy bay đi Mỹ khứ hồi sau khi hoàn tất thủ cấp visa vui lòng liên hệ văn phòng vé máy bay đi Mỹ của các hãng hàng không như Eva Air, Emirates , China airlines, Cathay pacific, China southern airlines, Philippine airlines, American airlines, Japan airlines, United airlines, All nippon airways ( ANA), Korean Air …
Nhận đặt vé mới, đổi vé máy bay, giao vé tận nơi cho khách hàng tại TP HCM.
Cập nhật thông tin giá vé máy bay đi Honolulu giá rẻ, Las vegas, San francisco, San diego, Houston, Austin, Dallas… tại website Vemaybaydimy.biz.vn của chúng tôi.
Chi tiết liên hệ Hotline (028) 38.33.37.37 – (028) 3830 6754 – (028) 3830 6755 để được tư vấn hoặc tại Địa chỉ văn phòng: 589C Điện Biên Phủ, Quận 3, TP HCM
Hầu hết nhà tuyển dụng đều dùng câu hỏi này để bắt đầu câu chuyện với ứng viên. Mục đích câu hỏi này là để đánh giá phong thái và cách trình bày của ứng viên. Lúc này, tùy thuộc vào câu trả lời của ứng viên mà nhà tuyển dụng sẽ đánh giá đây có phải là một ứng viên phù hợp hay không và đưa ra các câu hỏi tiếp theo để đánh giá kỹ năng, tính cách và kinh nghiệm làm việc. Tip: Để trả lời tốt câu hỏi này, bạn cần đưa ra khái quát những thông tin về cá nhân có liên quan, hữu ích cho vị trí mà mình ứng tuyển như: công việc hiện tại, trình độ học vấn, mục tiêu sự nghiệp,… Bạn nên cân nhắc giới thiệu bản thân theo trình tự thời gian quá khứ, hiện tại và tương lai cũng như gói gọn trong tối đa 2 phút. Chia sẻ ngắn về sở thích, tính cách cũng là một cách thu hút nhà tuyển dụng, tuy nhiên cũng không nên nói quá nhiều về những vấn đề này với nhà tuyển dụng. Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Việt: "Trước khi giới thiệu về bản thân mình, em/tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh/chị khi đã tạo cơ hội cho em/tôi để được trao đổi về vị trí ứng tuyển của quý công ty. Em chào anh/ chị, tên em là Mai, họ tên đầy đủ của em là Trịnh Thị Tuyết Mai. Em là sinh viên mới ra trường của Trường đại học X, trong thời gian làm sinh viên em đã từng tham gia một số công việc bán thời gian nhưng không thật sự ấn tượng, vì các công việc em làm khá đơn giản, tuy vậy thông qua chúng em học được tính kiên nhẫn và tỉ mỉ. Thông qua các hoạt động này, em có kinh nghiệm hơn trong việc nắm bắt tâm lý người khác, có thêm những kỹ năng như quan sát, có khả năng chịu áp lực cao. Và em tin những điều này sẽ có ích đối với vị trí này. Qua tìm hiểu kỹ về vị trí công việc và môi trường làm việc bên mình cũng như những kinh nghiệm và sở trường em đang có, em thực sự mong muốn được có cơ hội được làm việc cùng anh chị tại công ty Y với vị trí nhân viên tư vấn khách hàng." Tham khảo câu trả lời phỏng vấn mẫu bằng Tiếng Anh: "Before I introduce myself, I would like to thank you very much for giving me / me the opportunity to talk about the position of your company. / sister, my name is Mai, my full name is Trinh Thi Tuyet Mai. I am a fresh graduate of University X, when I was a student, I used to have some part-time jobs but none is not really significant, because the work I did was quite simple. Nonetheless I learned to be patient and meticulous. Through these jobs, I have more experience in interpersonal skills, observation, and high pressure tolerance. I believe these will be useful for this position through understanding carefully about the job position and working environment For me, I really want to have the opportunity to work with you at company Y as a client consultant. "